Xây dựng Long An thành trung tâm logistics
Long An có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, nằm trong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, là cửa ngõ kết nối các tỉnh, thành phố của Đồng bằng sông Cửu Long với TP.HCM và miền Đông Nam bộ.
Long An có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, nằm trong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, là cửa ngõ kết nối các tỉnh, thành phố của Đồng bằng sông Cửu Long với TP.HCM và miền Đông Nam bộ.
Mỗi năm chi phí logistics ở Việt Nam khoảng 37-40 tỷ USD. Tuy nhiên, 30-35 tỷ USD trong số đó đã thuộc về các doanh nghiệp ngoại, xem như phần ngon nhất của “miếng bánh” logistics tại Việt Nam đang nằm trong tay doanh nghiệp nước ngoài.
Trước áp lực cạnh tranh gay gắt, không ít doanh nghiệp logistics tại Việt Nam đã thực hiện mua bán, sáp nhập (M&A) để tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Hội thảo “Nhận diện cơ hội và thách thức đối với sự phát triển ngành logistics TP HCM” do Hiệp hội Logistics TP HCM (HLA) tại TP HCM đã phác họa bức tranh tổng thể về lĩnh vực này cho các doanh nghiệp (DN).
Đây là một sự kiện quan trọng của ngành logistics Việt Nam với mục tiêu đẩy mạnh phát triển dịch vụ logistics, tạo mối liên hệ gắn kết giữa logistics với các ngành sản xuất và xuất nhập khẩu, đồng thời cũng là nơi đối thoại, cập nhật thông tin về những vấn đề quan trọng, cấp thiết của dịch vụ logistics tại Việt Nam và thế giới.
Về kế hoạch sản xuất năm 2022, hơn 30 doanh nghiệp dệt may lớn dự báo tăng sản lượng 10-30%. Do đó, ngành dệt may bắt tay với doanh nghiệp cảng lên kế hoạch logistics, tránh đứt gãy chuỗi cung ứng như năm 2021.